Chào mừng bạn ghé thăm Diễn đàn XKLĐ Nhật Bản - Japan.net.vn. Nếu chưa có tài khoản, xin hãy nhấn nút Đăng ký để tạo cho mình một tài khoản! Nào cùng trao đổi các vấn đề khi học tập và làm việc tại Nhật Bản. Rất vui khi được gặp bạn ở Japan.net.vn
Tham gia ngày: 16/03/2023
Bài viết: 1
Cảm ơn: 0
Được cảm ơn: 0
In thạch bản là một trong những kỹ thuật in trong ngành in ấn. Nếu như in Typo hay một số phương pháp khác có nguyên lý in cao thì loại hình in này lại in trên một bề mặt nhẵn và mang đến nhiều ưu điểm vượt trội. Để hiểu rõ hơn in thạch bản là gì hãy cùng In Việt Dũng chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây.
In thạch bản còn có tên gọi khác là in đá, in lito được ứng dụng trong in ấn trên bề mặt nhẵn. Ngoài ra, cũng có nhiều người biết đến kỹ thuật in này như một công nghệ in 3D đã được thương mại hóa trên toàn cầu.
Kỹ thuật in thạch bản được được phát minh bởi Alois Senefelder vào năm 1978. Ở thời kỳ đầu tiên người ta dùng bề mặt của đá vôi để vẽ dầu lên, cũng bỏi vậy mà nó được gọi là in đá. Cho đến sau này, khi công nghệ và các vật liệu mới ra đời thì bề mặt in được sử dụng là kim loại hoặc một số chất dẻo thay thế cho bề mặt đá.
Trong ngành in ấn, in thạch bản dựa vào lực đẩy giữa dầu và nước. Hai thứ này không trộn lẫn vào nhau và thường có xu hướng tách riêng ra với nhau thành 2 phần.
Khi in, hình ảnh ngược của các vệt dầu sẽ được dính lên trên một bề mặt. Bề mặt này sau đó sẽ được ngâm vào nước và nhấc lên. Khi ấy, ở những vị trí chưa được dính dầu thì nước sẽ chảy đến. Tiếp tục mực dầu sẽ được lăn qua bề mặt. Loại mực dầu này có khả năng hòa tan trong dầu và không hòa tan với nước. Như vậy thì khi lăn mực, chỗ nào có dầu mực sẽ đọng lại còn chỗ nào có nước mực sẽ đi qua. Sau cùng bạn sẽ thu được hình ảnh của mực giống như hình in dầu ban đầu. Xem thêm: Quy trình sản xuất túi giấy trực tiếp
Bước đầu tiên là ta đặt 1 lớp vật liệu cản quang (màu xanh dương) lên bề mặt silicon. Tính chất vật liệu này sẽ bị thay đổi khi bị ánh sáng chiếu vào.
Bước tiếp theo là ta dùng chùm ánh sáng (thông thường là tia laser) vẽ lên bề mặt của lớp cản quang, biến chúng thành vật liệu khác có màu cam. Tùy loại cảm quang, nếu là positive resist (dương kháng) thì phần bị vẽ sẽ bị ăn mòn bởi loại hóa chất tráng rửa (cột bên trái).
Kế đến ta cho vào lò chân không, nung nóng kim loại đến mức bay hơi và ngưng tụ lại trên bề mặt tấm silicon (màu tím).
Bước cuối cùng là loại bỏ lớp cản quang bằng một loại hóa chất chuyên biệt, chỉ để lại phần kim loại trên bề mặt silicon.
In thạch bản là kỹ thuật in có nguyên lý đơn giản, sử dụng vật liệu phổ thông nhưng lại tạo ra những ấn phẩm có chất lượng tốt. Đây cũng là lý do vì sao mà cho đến nay, nó vẫn còn chỗ đứng trong ngành công nghiệp in ấn, điển hình nhất là trong việc sản xuất vi mạch bán dẫn.
Hiện tại đang có 9 thành viên online. 0 thành viên và 9 khách
Đề tài 3.292 Bài gửi 4.432 Thành viên 11.311
Diễn đàn japan.net.vn vui mừng chào đón thành viên mới: yatesdeonta